Kết quả tìm kiếm cho "tần suất ăn chuối"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1476
Hiến pháp năm 2013 khẳng định: "Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo." Đây là một nguyên lý nền tảng, thể hiện vai trò đặc biệt của khu vực kinh tế do Nhà nước nắm giữ trong việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phát triển bền vững.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều biến động khó lường, xuất khẩu Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu và khả năng bứt phá ấn tượng. 6 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu (KNXK) đạt gần 220 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước, đưa cán cân thương mại xuất siêu đạt 7,63 tỷ USD. Con số không chỉ ấn tượng mà còn mang ý nghĩa chiến lược trong mục tiêu duy trì tăng trưởng GDP 8% trở lên trong năm 2025.
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (28/7/1995 – 28/7/2025), Giáo sư Chu Hoàng Long, Đại học Quốc gia Australia (ANU) – đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia, chia sẻ những đánh giá sâu sắc về vai trò và đóng góp của Việt Nam trong ASEAN suốt ba thập kỷ qua.
Việc thống nhất tăng lương tối thiểu vùng lên 7,2% từ năm 2026 là bước đi phù hợp mục tiêu tăng trưởng, an sinh và cải cách tiền lương, song cũng đặt ra thách thức cho doanh nghiệp trong việc nâng cao năng suất, cơ cấu lại nguồn lực.
Công ty Xi măng INSEE Việt Nam vừa chính thức nằm trong TOP50 doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam 2025 (Corporate Sustainability Awards - CSA), với hạng mục giải thưởng “Tinh thần lãnh đạo ESG - ESG Leadership”.
Trong nỗ lực xây dựng nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp và phát triển bền vững, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã và đang mở ra bước chuyển mình đầy triển vọng cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 (bão Wipha), các chuỗi siêu thị lớn đã nhanh chóng kích hoạt các kịch bản khẩn cấp, tăng lượng hàng thiết yếu dự trữ gấp 2-3 lần, điều phối linh hoạt nguồn cung, sẵn sàng phục vụ người dân tại các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
Thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) tư nhân không chỉ đóng góp vào GDP, ngân sách nhà nước, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động nông thôn mà còn giúp nông dân cải thiện năng suất và ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất.
Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ sinh thái đa dạng cùng tầm nhìn dài hạn mang tính phát triển bền vững, An Giang từng bước hiện thực hóa khát vọng trở thành trung tâm nuôi, chế biến và xuất khẩu thủy sản hàng đầu khu vực và cả nước.
Quảng Bình (cũ) nay là Quảng Trị không chỉ được biết đến là “vương quốc hang động”, là miền biển xanh-cát trắng mà còn có vô số dòng suối hoang sơ, trong vắt và mát lành; những ngọn thác hùng vĩ, ảo diệu dưới ánh nắng mặt trời. Những điểm đến hấp dẫn này đang níu chân du khách khi đến Quảng Bình trong mùa hè này.
Công ty Cổ phần Rau quả thực phẩm An Giang (Antesco), doanh nghiệp có trụ sở tại An Giang là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam xuất khẩu nông sản chế biến đông lạnh ra thị trường thế giới, với gần 50 năm kinh nghiệm. Từ năm 2024, Antesco trở thành công ty xuất khẩu số 1 Việt Nam về doanh số nông sản chế biến đông lạnh, góp phần nâng tầm nông sản Việt trên trường quốc tế.
Diễn đàn Sản xuất Thông minh Việt Nam 2025 được tổ chức nhằm cụ thể hóa các định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW, tạo cầu nối giữa chính sách của Chính phủ và thực tiễn triển khai tại doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo trong ngành công nghiệp.